Nếu bạn đang sử dụng máy chủ CentOS và muốn cài đặt CloudLinux để quản lý, chỉ cần một vài lệnh đơn giản là máy chủ sẽ tự động thực hiện chuyển đổi. Điều kiện để sử dụng CloudLinux đó là bạn cần phải có license, để tham khảo các […]
Hướng dẫn đăng nhập WHM reseller cPanel và các tùy chỉnh cơ bản
Sau khi đăng ký hoàn tất reseller, hệ thống sẽ gửi thông tin tài khoản WHM reseller về email đăng ký dịch vụ. Bạn có thể sử dụng thông tin trên để truy cập WHM và bắt đầu các thiết lập cơ bản cho gói reseller của mình. Sau khi […]
[MongoDB] Hướng dẫn cài đặt MongoDB trên CentOS
MongoDB là 1 cơ sở dữ liệu đa nền tảng, được sử dụng để lưu trữ dữ liệu khối lượng lớn. MongoDB được phát hành vào giữa những năm 2000, nó thuộc danh mục cơ sở dữ liệu NoQuery. MongoDb lưu trữ dữ liệu trong flexible, JSON-like document, có nghĩa […]
MariaDB Advance: Reduction Disk BINARY LOGS & Relay Log (MariaDB Replication)
Trong quá trình hoạt động của hệ thống MariaDB Replication bạn sẽ gặp vấn đề liên quan đến disk hệ thông thống khi các file Binary Log trên server matster và Relay Log trên các server slaver gia tăng kích thước và tổng số file log dẫn đến full disk […]
Hướng dẫn cài đặt TinoVPS Script trên CentOS 7
Hướng dẫn cài đặt TinoVPS Script trên CentOS 7 TinoVPS Script miễn phí cho mọi người và không giới hạn khi phải sử dụng riêng biệt tại TinoHost, bạn có thể sử dụng tại bất cứ đâu – nếu bạn muốn ủng hộ chúng tôi có thể sử dụng dịch […]
Hướng dẫn cài đặt larvps
Những yêu cầu trước khi cài đặt LarVPS bạn cần nắm qua như hệ điều hành: Centos 8, VPS cài trắng chưa cài bất kỳ thông tin gì. Thông tin về LarVPS – 1.1 Cập nhật: 21/06/2020 09:10 Hỗ trợ: PHP: 7.4, 7.3, 7.2 MariaDB: 10.4 Nginx: 18.0 phpMyAdmin: 5.0 […]
Hướng dẫn sửa lỗi “The site ahead contains malware” trên WordPress
Nếu bạn hoặc khách truy cập của bạn đang nhìn thấy một thông báo lớn màu đỏ chứa thông tin như “The site ahead contains malware” hoặc“The site ahead contains harmful programs” khi bạn cố gắng truy cập trang web WordPress của mình, bài viết này sẽ giải thích những […]
Hướng dẫn sửa lỗi “Error 520: Web Server Is Returning an Unknown Error” Cloudflare
Vì lỗi 520 xuất hiện do sự cố trên máy chủ của bạn, bạn có thể khắc phục sự cố bằng cách xem nhật ký lỗi của mình. Disable Cloudflare Trước khi bạn bắt đầu khắc phục sự cố, bạn cần phải vô hiệu hóa Cloudflare. Điều này giúp xác […]
Hướng dẫn xử lý lỗi “Error 521”
Thông báo “Error 521” là thông báo lỗi dành riêng cho Cloudflare. Về cơ bản, điều đó có nghĩa là trình duyệt web của bạn đã có thể kết nối thành công với Cloudflare, nhưng Cloudflare không thể kết nối với máy chủ web Cụ thể, Cloudflare đã cố gắng […]
Hướng dẫn sử lý lỗi “MySQL 1064 Error”
“MySQL 1064 Error” là lỗi cú pháp. Điều này có nghĩa là có một vấn đề nào đó MySQL không hiểu bạn đang yêu cầu nó làm gì. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến lỗi này nhưng cơ bản nhất là là lệnh SQL sai dẫn đến MySQL không thể […]
Hướng dẫn sửa lỗi “WordPress Memory Limit”
WordPress là một nền tảng khá ổn định, nhưng nó không tránh khỏi các lỗi. Có một số vấn đề phổ biến mà bạn có thể gặp phải, chẳng hạn như ‘ lỗi trắng trang’ khét tiếng hoặc trang web bị kẹt trong ‘chế độ maintenance’ . Tin tốt là […]
Sửa lỗi “Sorry, This File Type Is Not Permitted for Security Reasons” trên WordPress
Bạn nhận được thông báo “Sorry, This File Type Is Not Permitted for Security Reasons” khi bạn cố tải lên một loại tệp không được hỗ trợ trong WordPress theo mặc định. WordPress giới hạn các loại file bạn có thể tải lên thông qua quản trị viên trang web […]
Sửa lỗi “429 Too Many Requests” trên WordPress
Sớm hay muộn thì bạn sẽ gặp một lỗi nào đó đối với website của bạn, mà một trong số đó là lỗi “429 Too Many Requests”. Hướng dẫn này sẽ cho bạn biết một số nguyên nhân tiềm năng gây ra lỗi trên, các xử lý. Bạn đang nhận […]
Xử lý lỗi “MySQL Server Has Gone Away” trên WordPress
Cơ sở dữ liệu là thành phần chính của hầu hết các trang web hiện đại, do đó các lỗi liên quan đến dữ liệu rất nhạy cảm. Ví dụ “MySQL server has gone away” có thể khiến bạn tin rằng cơ sở dữ liệu của bạn đã bị mất. […]
Hướng dẫn sửa lỗi “Sorry, You Are Not Allowed to Access This Page” trên WordPress
Lỗi “Sorry, You Are Not Allowed to Access This Page” trên WordPress thường xuất hiện khi bạn thực hiện restore website hoặc upload mã nguồn website mới lên hosting. Dưới đây là một số hướng dẫn để bạn có thể xử lý lỗi này 1. Restore mã nguồn về bản […]
Cách Export và Import User trong WordPress
Có thể thêm và quản lý người dùng(user) là một tính năng tuyệt vời của WordPress. Nhưng đôi khi, bạn sẽ cần xuất người dùng WordPress để bạn có thể sử dụng dữ liệu người dùng của mình cho mục đích khác hoặc di chuyển người dùng sang trang web […]
Sửa lỗi “WordPress Keeps Logging Me Out”
Trong quá trình truy cập website bạn nhận được lỗi “WordPress keeps logging me out” thì hướng dẫn này sẽ giúp bạn xử lý lỗi trên. Thông thường, sự cố này xảy ra do sự cố với cookie mà WordPress cố gắng đặt để xác thực phiên đăng nhập. Nó cũng […]
WordPress Database và các table cơ bản của chúng
Bạn có thể không nhận ra nó, nhưng trang web WordPress của bạn phức tạp hơn nhiều so với vẻ ngoài. Có rất nhiều điều đang diễn ra đằng sau hậu trường để làm cho website hoạt động chính xác, ngay cả khi trang web của bạn khá nhỏ. Đặc […]
Cách khắc phục lỗi “Installation Failed: Could Not Create Directory.” trên WordPress
Lỗi “Installation Failed: Could Not Create Directory” trên WordPress thường do 2 nguyên nhân cơ bản như: Do dung lượng disk trống không còn đủ để hoạt động Do phân quyền thư mục dẫn đến không thể tạo mới file hoặc thư mục Để kiểm tra chính xác thì ta […]
Cách upload file HTML lên WordPress
Tại sao bạn cần upload file HTML lên WordPress Đôi khi bạn có thể cần xác minh trang web WordPress của mình bằng Google Search Console và muốn sử dụng phương pháp được đề xuất là tải lên tệp xác minh HTML của Google để làm như vậy bạn có […]
Cách tạo trang phpinfo trên hosting
Trong bài này, chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn hàm phpinfo() và giải thích lý do tại sao nó có thể hữu ích cho bạn. Sau đó, chúng tôi sẽ chỉ cho bạn cách sử dụng nó để tạo trang phpinfo cho trang web WordPress của bạn. Giới thiệu về Hàm phpinfo () […]
Hướng dẫn gỡ bỏ “Powered by WordPress”
Các theme miễn phí của WordPress sẽ có thông tin “Powered by WordPress” . Để gỡ bỏ đi bạn có thể dùng 1 trong 3 cách dưới đây Cách 1: Sử dụng plugin Remove Footer Credit Đầu tiên bạn cài đặt và active plugin Remove Footer Credit. Tiếp theo đi tới Tools -> […]
Cách thay đổi tên USER WordPress (thủ công hoặc bằng plugin)
Thật không may! WordPress không cho phép bạn thay đổi username. Đừng lo lắng, mặc dù vậy nhưng thực tế có một số cách bạn có thể thay đổi tên username đăng nhập WordPress của mình hoặc bất kỳ user nào khác trên trang web của bạn. Hướng dẫn dưới […]
Nginx Advance: Caching
Giới thiệu Chúng ta đều biết rằng performance của các applications và website là yếu tố rất quan trọng trong môi trường internet hiện tại. Tuy nhiên, quá trình làm cho applications và website của bạn hoạt động tốt hơn, không phải lúc nào cũng dễ dàng. Chất lượng mã […]
Let’s Encrypt Thu hồi một số chứng chỉ SSL vào 05/03/2020
Vào ngày 29 tháng 2 năm 2020, Let Encrypt đã phát hiện ra một lỗi trong cách kiểm tra lại hồ sơ CAA tại thời điểm phát hành. Chi tiết được mô tả ở đây. Thật không may, điều này có nghĩa là letsEncrypt cần thu hồi các chứng chỉ […]
LiteSpeed Web Server hay OpenLiteSpeed?
Bạn đã nghe về litespeed cache cải thiện hiệu xuất trang web, nhưng litespeed cache có thể được cài trên 2 dạng máy chủ litespeed khác nhau. Làm thế nào để bạn biết lựa chọn nào là tốt nhất cho bạn? Hãy trả lời câu hỏi đó bằng cách xem xét […]
MariaDB Advance: MariaDB Galera Cluster
MariaDB Galera là gì? MariaDB Galera là cụm máy chủ đồng bộ cho MariaDB. Nó chỉ khả dụng trên Linux và chỉ hỗ trợ các công cụ lưu trữ XtraDB / InnoDB. Đặc trưng Synchronous replication Cấu trúc liên kết Active-active multi-master Đọc và ghi vào bất kỳ node server Kiểm soát các […]
MariaDB Advance: Các yêu cầu cơ bản để MariaDB hoạt động tốt nhất.
Hardware Optimization Memory Bộ nhớ là yếu tố quan trọng nhất vì nó cho phép bạn điều chỉnh Biến hệ thống máy chủ. Nhiều bộ nhớ hơn có nghĩa là bộ nhớ cache và khóa bảng lớn hơn có thể được lưu trữ trong bộ nhớ để truy cập đĩa, […]
MariaDB Advance: MariaDB Replication
Replication là một tính năng cho phép nội dung của một hoặc nhiều máy chủ (được gọi là masters) được nhân đôi trên một hoặc nhiều máy chủ (được gọi là slaves). Bạn có thể kiểm soát dữ liệu nào cần sao chép. Tất cả các cơ sở dữ liệu, […]
MariaDB – Vị trí log_file và và một số lỗi thường gặp
Đối với log trên MariaDB có 4 loại là general_log, Binary_Log, slow_query_log, log_error . Chúng ta chỉ nên quan tâm đến 2 loại là: slow_query_log : ghi các truy vấn SQL mất nhiều thời gian để thực hiện. log_error : ghi các lỗi nghiêm trọng xảy ra trong quá trình […]